Khi quy đồng hai phân số mà mẫu của phân số này chia hết cho mẫu của phân số kia ta phải quy đồng như thế nào? Để biết thêm chi tiết, Trắc nghiệm Online xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Bài đăng có phần hướng dẫn giải chi tiết, sẽ hỗ trợ cho các con trong khi làm bài tập..

Nội dung bài viết gồm 2 phần:

  • Ôn tập lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập sgk

A. LÝ THUYẾT

Ví dụ : Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{7}{6}$ và $\frac{5}{12}$

Ta thấy : Mẫu số của phân số chia hết cho mẫu số của phân số (12: 6 = 2)

Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{7}{6}$ và $\frac{5}{12}$ như sau:

$\frac{7}{6}= \frac{7\times 2}{6\times 2}=\frac{14}{12}$ và giữ nguyên phân số $\frac{5}{12}$

Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{7}{6}$ và $\frac{5}{12}$ được hai phân số $\frac{14}{12}$ và $\frac{5}{12}$ .

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 116 sgk toán lớp 4

Quy đồng mẫu số các phân số

a) \(\frac{2}{3}\)  và \(\frac{7}{9}\)           

b) \(\frac{4}{10}\) và \(\frac{11}{20}\)               

c) \(\frac{9}{25}\) và \(\frac{16}{75}\)

Câu 2: Trang 116 sgk toán lớp 4

Quy đồng mẫu số các phân số:

a) \(\frac{4}{7}\) và \(\frac{5}{12}\)

b) \(\frac{3}{8}\) và \(\frac{19}{24}\)

c) \(\frac{21}{22}\) và \(\frac{7}{11}\)

d) \(\frac{8}{15}\) và \(\frac{11}{16}\)

e) \(\frac{4}{25}\) và \(\frac{72}{100}\)

g) \(\frac{17}{60}\) và \(\frac{4}{5}\)

Câu 3: Trang 116 sgk toán lớp 4

Viết các phân số lần lượt bằng \(\frac{5}{6};\frac{9}{8}\) và mẫu số chung là 24.