Bài học cùng chủ đề

I. Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật

1. Cảm ứng ở sinh vật là gì?

Câu hỏi  1: Quan sát hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu bảng 33.1

Hình

Kích thích

Phản ứng

a

Ánh sáng

Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng

b

 

 

c

 

 

d

 

 

e

 

 

Hướng dẫn giải :

Hình

Kích thích

Phản ứng

a

Ánh sáng

Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng

b

Nước

Rễ cây hướng đến phía nguồn nước

c

Nhiệt độ thấp/cao

Run rẩy/ toát mồ hôi

d

Tiếng gà mẹ

Gà con chạy đến nơi có gà mẹ

e

Giá thể

Cây bám vào giá thể

Câu hỏi 2. Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. Chỉ rõ tác nhânn kích thích và phản ứng của sinh vật

Hướng dẫn giải :

Ví dụ về hiện tượng cảm ứng:

  • Con người nổi da gà khi tròi lạnh
  • Gà chạy đến khi nghe người gọi cho ăn
  • Chó sủa khi gặp người lạ
  • Cây hoa quỳnh nở vào ban đêm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật

Câu hỏi: Nếu các sinh vật không có phản ứng đối với các kích thích đến từ môi trường ( ví dụ cây ở hình 33.1.a) không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng) thì điều gì sẽ xảy ra? Từ đó cho biết vai trò của cảm ứng đối với sinh 

II. Tập tính ở động vật

1. Tập tính là gì?

Câu hỏi 1: Đặt tên tập tính của các động vật thể hiện trong hình 33.2a,b,c,d

Câu hỏi 2: Lấy thêm ví dụ về tập tính ở người và động vật

2. Vai trò của tập tính:

Hoàn thành nội dung bảng sau:

Tập tính ở động vật

Tác dụng đối với động vật

Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi, vờn mồi

 

Chim công đực thường múa kheo bộ lông sặc sỡ để quyến rũ con cái vào mùa sinh sản

 

Chin én di cư về phương nam vào cuối thu

 

Chó sói thường đánh dấu lãng thổ bằng nước tiểu

 

Trâu rừng thường sống theo đàn