Giải bài 25A: Bảo vệ lẽ phải - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 74. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học..
B. Bài tập và hướng dẫn giải
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát hình ảnh bác sĩ và tên cướp trong bức tranh dưới đây và nhận xét về vẻ mặt, hình dáng của các nhân vật
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc câu chuyện sau: Khuất phục tên cướp biển (sgk trang 74,75)
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, thực hiện các việc sau:
2. Chọn ý trả lời đúng:
a. Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
a1. Vì bác sĩ khoẻ hơn, có thể áp đảo được tên cướp biển hung tợn.
a2. Vì bác sĩ tin vào sức mạnh của lẽ phải, cương quyết bảo vệ lẽ phải.
a3. Vì bác sĩ đe dọa sẽ đưa tên cướp biển ra tòa, khiến hắn phải sợ.
b. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
b1. Sức mạnh tinh thần của người có chính nghĩa có thể làm một kẻ hung hãn phải khuất phục.
b2. Muốn chiến thắng, phải biết đe dọa đối thủ, làm đối thủ khiếp sợ, chịu khuất phục.
b3. Muốn chiến thắng, phải khoẻ hơn hẳn đối thủ để áp đảo được đối thủ.
6. Thi kể chuyện theo vai
7. Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
(1) Trong câu sau, những câu nào thuộc kiểu câu Ai là gì?
Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nông là chiến sĩ
Hậu phương thi đua với tiền phương
(Hồ Chí Minh)
Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
(2) Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
(3) Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm chủ ngữ của các câu kế Ai là gì? Dưới đây. Viết câu văn vào vở, gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu.
a. (1) Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. (2) Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
HỒ Chí MINH
b. Hoa phượng là hoa học trò.
Xuân Diệu
2. Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
3. Thi đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
4. Nghe viết: Khuất phục tên cướp biển (Từ cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng)
5. Chọn a hoặc b:
a. Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi n, viết lại vào vở các từ em tạo được:
Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không (1) ... tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao (2) ... mà thân cây thông dại trắng mốc, nứt nẻ, (3) dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng không thật rõ (5) , nhưng đâu đó vẫn âm âm một thứ tiếng vang rền, không thật rõ. Hay là gió đã nổi lên ở khu (6) ... phía bên kia.
Theo Trần Nhuận Minh
b. Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
- Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh
...(Mênh mông / Mên mông) sóng biển, ...(lên đên / lênh đênh) mạn thuyền.
Sớm chiều, nước xuống triều ...(lênh / lên)
Cực thân từ thuở mới ...(lên / lênh) chín mười.
Theo Tố Hữu
- Cái gì cao lớn ...(lên khên / lênh khênh)
Đứng mà không tựa ...(ngã kền / ngã kềnh) ngay ra?
(Là cái gì?)
C. Hoạt động ứng dụng
Hãy kể cho người thân nghe câu chuyện Khuất phục tên cướp biển. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện