Giải bài 19 Tốc độ phản ứng - Sách hóa học 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

I. Tốc độ phản ứng hóa học

Câu 1. Xét phản ứng: H2+Cl2→2HCl

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:

a) Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào?

b) Nêu đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này

Trả lời:

a) Đồ thị mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của HCl.

b) Đơn vị của tốc độ phản ứng: mol/L.min

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2. Cho phản ứng của các chất ở thể khí:

2NO+2H2N2+2H2O

Hãy viết biểu thức tốc độ trung bình theo sự biến đổi nồng độ chất đầu và chất sản phẩm của phản ứng trên.

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Câu 3. Cho phản ứng của các chất ở thể tích khí: I2+H$\rightarrow ^{}$2HI.

Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hóa học.

a) Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này.

b) Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ phản ứng này là 2,5.10-4L/(mol.s). Nồng độ đầu của I và H2 lần lượt là 0,02 M và 0,03 M. Hãy tính tốc độ phản ứng:

- Tại thời điểm đầu.

- Tại thời điểm đã hết một nửa lượng I2.

Câu 4. Nêu mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của khí trong hỗn hợp

Câu 5. Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây?

Câu 6. Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng

Câu 7. Nêu ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hof.

Câu 8. Ở 20oC, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30oC, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min).

a) Hãy tính hệ số nhiệt độ Van’t Hof của phản ứng trên.

b) Dự đoán tốc độ phản ứng trên ở 40oC (giả thiết hệ số nhiệt độ γ trong khoảng nhiệt độ này không đổi).

Câu 9. Thực hiện hai phản ứng phân hủy H2O2: một phản ứng có xúc tác MnO2, một phản ứng không xúc tác. Đo thể tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn trên đồ thị như hình bên.

Đường phản ứng nào trên đồ thị tương ứng với phản ứng có xúc tác, với phản ứng không có xúc tác?

III. Một số ứng dụng của việc thay đổi tốc dộ phản ứng

Câu 10. Yếu tố nào đã được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng trong hình 19.7?

Câu 11. Phản ứng tạo NO từ NH­3 là một giai đoạn trung gian trong quá trình sản xuất nitric acid: 4NH3(g)  + 5O2(g)  → 4NO(g) + 6 H2O(g)

Hãy nêu một số cách để tăng tốc độ phản ứng này.