II. Tính chất từ của nam châm
Câu hỏi 1. Một đầu kim luôn chỉ hướng nào và đầu kia của kim luôn chỉ hướng nào (hướng Bắc hay hướng Nam)
Hướng dẫn giải :
Một đầu kim luôn chỉ hướng nào Bắc và đầu kia của kim luôn chỉ hướng Nam.
Câu hỏi 2. Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra những tính chất gì của nam châm?
Hướng dẫn giải :
Tính chất của nam châm:
- Nam châm luôn có hai cực.
- Nam châm hút được sắt.
- Hai nam châm đặt gần nhau có cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau.
Câu hỏi 3. Dùng kim nam châm xác định các hướng Nam, Bắc, Đông, Tây ở trong phòng học
Hướng dẫn giải :
Dùng kim nam châm xác định các hướng Nam, Bắc, Đông, Tây ở trong phòng học
Câu hỏi 4. Làm thế nào để xác định được cực Bắc và cực Nam của một nam châm khi trên nam châm không đánh dấu cực?
Hướng dẫn giải :
Làm thế nào để xác định được cực Bắc và cực Nam của một nam châm khi trên nam châm không đánh dấu cực?
B. Bài tập và hướng dẫn giải
III- Tương tác giữa hai nam châm
Thí nghiệm: Treo thanh nam châm thẳng bằng hai sợi chỉ lên thanh ngang của giá đỡ để cho thanh nam châm nằm cân bằng. Đưa một cực của thanh nam châm khác lại gần một đầu thanh nam châm được treo (hình 18.4). Sau đó đưa cực kia của nam châm được treo. Mô tả hiện tượng
Câu hỏi: Qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì về tương tác giữa hai nam châm?
IV- Định hướng của một kim nam châm tự do
Thí nghiệm:
- Đặt một kim nam châm tự do tại vị trí gần một nam châm thẳng (Hình 18.5). Xác định hướng của kim nam châm
- Đẩy kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định rồi buông tay. Khi kim đã đứng yên, kim còn lại chỉ hướng lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và nhận xét.
- Làm lại thí nghiệm trên ở vị trí khác của kim nam
Câu hỏi: Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét gì về tác dụng của một nam châm lên một nam châm