Giải bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học - Sách hóa học 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

I. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt

Câu 1. Khi đun nóng ống nghiệm đựng KmnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4

Bị nhiệt phân, tạo hỗn hợp bột màu đen:

KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2

Trả lời:

  • Phản ứng tỏa nhiệt.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

II. Biến thiên enthalpy của phản ứng

Câu 2. Cho các phương trình nhiệt hóa học:

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?

Câu 3. Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:

CO(g)+$\frac{1}{2}$O2CO2     Δr$H_{298}^{0}$=851,5kJ

Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 l khí CO thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu?

Câu 4. Phản ứng tôi vôi tỏa ra nhiệt lượng rất lớn, có thể làm sôi nước. Hãy nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn khi thực hiện quá trình tôi vôi.

Câu 5. Cho phản ứng:

C(kim cương) → C(graphite) Δr $H_{298}^{0}$=−1,9kJ

a) Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn?

b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g): C(s) +O2 → CO2(g). carbon ở dạng kim cương hay graphite?

Câu 6. Từ bảng 17.1, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:

IV. Tính biên thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết

Câu 7.

a) Cho biết năng lượng liên kết các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:
N2(g) + O2(g)  2NO(g)

b) Giải thích vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxyden ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện.

Câu 8. Từ số liệu năng lượng liên kết ở bảng 12.2, hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy butane theo năng lượng liên kết, biết sản phẩm phản ứng đều ở thể khí.