Điểm lại các phong trào yêu nước tiêu biểu trong thời kì chiến tranh?.

Phong trào

Việt Nam Quang phục hội

Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)

Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên

Phong trào Hội kín ở Nam Kỳ

Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số

Người lãnh đạo

Phan Bội Châu

Vua Duy Tân, Thái Phiên và Trần Cao Vân

Trịnh Văn Cấn và Lương Ngọc Quyến

Phan Xích Long

Thủ lĩnh các dân tộc ít người (Giàng Tả Chay, Nơ-trang Lơng)

Lực lượng tham gia

Công nhân, viên chức hỏa xa tuyến Hải Phòng -Vân Nam

Nhân dân và binh lính ở Trung Kì

Tù chính trị và binh lính người Việt

Chủ yếu là nông dân ở Nam Kì

Dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên

Địa bàn

Dọc theo đường biên giới Việt - Trung

Trung Kì

Thái Nguyên

Nam Kì

Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên.

Hoạt động chính

Tấn công các đồn binh Pháp ở Cao Bằng, Phú Thọ, Nho Quan, Móng Cái...;

 

Phá nhà ngục Lao Bảo.

Dự định phối hợp với binh lính Việt, chủ yếu ở miền Trung nổi dậy khởi nghĩa nhưng thất bại.

Đêm 30 rạng 31.08.1817, qưân khởi nghĩa kiểm soát toàn bộ thị xã (trừ trại lính Pháp), giương cờ “Nam binh phục quốc”, phát hịch tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu là Đại Hùng, vạch tội ác của giặc Pháp, kêu gọi khôi phục nền độc lập của đất nước

Phát triển rầm rộ ở miền Nam. Đáng chú ý nhất là vụ đột nhập vào Sài Gòn, mưu phá khám lớn để cứu Phan Xích Long

1914 – 1915: khởi nghĩa của người Thái ở Tây Bắc.

1918, người Mông ở Lai Châu khởi nghĩa

1918 - 1919, ở Đông Bắc, binh lính đồn Bình Liêu nổi dậy, lôi cuốn đông đảo các dân tộc Nùng, Dao...

Ở Tây Nguyên, lớn nhất là khởi nghĩa của đồng bào Mơ-nông do Nơ-trang Lơng chỉ huy, dài hơn 20 năm.

Kết quả

Thất bại và tan rã năm 1916

Cả ba ông bị bắt

Thất bại sau 6 tháng chiến đấu anh dũng

Thất bại

Thất bại