Hướng dẫn giải bài 1: Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều trang 75 sgk toán 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn..
A. GIẢI CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Hình vuông
Hoạt động 1: Trang 75 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
a) Hình c) là hình vuông.
b) Sau khi dùng thước êke kiểm tra thì thấy các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
Thực hành 1: Trang 75 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Sau khi kiểm tra thì ta nhận thấy hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
Vận dụng 1: Trang 75 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Bạn Trang nói vậy là sai.
* Bởi vì sau khi kiểm tra thì ta thấy rằng các cạnh của hình 3 bằng nhau nhưng các góc lại không bằng nhau.
Thực hành 2: Trang 76 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Vẽ hình vuông theo hướng dẫn:
Thực hành 3: Trang 76 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
2. Tam giác đều
Hoạt động 2: Trang 76 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
a) Sau khi dùng comba kiểm tra thì ta thấy tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau.
b) Sau khi dùng comba kiểm tra thì ta thấy tam giác ABC cũng có 3 góc bằng nhau.
Thực hành 4: Trang 77 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
- Các em thực hiện theo hướng dẫn cắt hình.
- Sau khi cắt các em sẽ nhận thấy các góc của chúng bằng nhau.
Thực hành 5: Trang 77 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Sau khi kiểm tra thì ta thấy các cạnh của tam giác ABC bằng nhau và bằng với bán kính của 2 hình tròn là 3 cm.
Vận dụng 2: Trang 78 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Các em vẽ tam giác đều rồi tô màu như hình mẫu:
3. Lục giác đều
Hoạt động 3: Trang 78 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
a) Các em ghép các tam giác đều theo hướng dẫn để được hình 3
b) Nhận xét: Các góc và các cạnh của tam giác đều bằng nhau.
Thực hành 6: Trang 78 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Sau khi dùng thước đo thì ta thấy các đường chéo chính AD, BE, CF có độ dài bằng nhau.
Vận dụng: Trang 78 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Giải:
Bạn Bình đúng.
* Bởi vì: Nếu hình có sáu cạnh có chiều dài bằng nhau, nó được gọi là một hình lục giác sáu cạnh đều. Chỉ khi tất cả các góc có cùng kích thước, và các cạnh bằng nhau, mới gọi là lục giác đều.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 1: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Quan sát các hình dưới đây và cho biết hình nào là hình vuông, hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình lục giác đều?
Câu 2: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Dùng thước và êke để vẽ hình vuông cạnh 7 cm vào vở. Kẻ thêm hai đường chéo rồi dùng comba đo và so sánh độ dài của chúng.
Câu 3: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Dùng thước và êke để kiểm tra xem hình MNPQ cho trong hình bên có phải là hình vuông không.
Câu 4: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Dùng thước và compa để vẽ hình tam giác đều cạnh 4 cm.
Câu 5: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Hãy đo rồi cho biết tam giác ABC trong hình bên có phải là tam giác đều không?
Câu 6: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Cắt 6 hình tam giác đều cạnh 3 cm rồi xếp thành hình một hình lục giác đều.
Câu 7: Trang 79 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo
Các biển báo giao thông dưới đây có dạng hình gì? Em có biết ý nghĩa của các biển báo này không?