Câu 1. (A), (B), (D), (G)

Câu 2. 1, 2 – B; 3, 4 – A

Câu 3. A – Làm cỏ xung quanh gốc cây; B – Làm hàng rào bảo vệ cây rừng; C – Bón phân cho cây rừng; D – Xới đất, vun gốc cho cây rừng.

Câu 4.

Công việc chăm sóc cây rừng

Mục đích

1. Làm hàng rào bảo vệ rừng

Tránh sự phá hoại của động vật rừng

2. Xới đất, vun gốc cho cây rừng

Làm đất tơi xốp, thoáng khí

3. Bón thúc cho cây rừng

Bổ sung dinh dưỡng cho cây rừng

4. Tỉa và trồng dặm

Đảm bảo mật độ rừng phù hợp

5. Phát quang cây dại, làm cỏ xung quanh gốc cây

Tránh sự cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng của cỏ, cây hoang dại với cây rừng

 Câu 5. 

–  Cây thông thuộc loại cây thân gỗ, chiều cao trung bình từ 30 – 35m, những cây cổ thụ có thể cao tới 100m. Thân cây thẳng, có nhiều nhựa. Vỏ thân dày, màu nâu đỏ, có những vết nứt dọc và sâu.

–  Các cành thường mọc đối xứng nhau hoặc theo vòng xoắn tạo thành các tán lá cao và rộng. Cành cây không có lông nhưng lại có phấn trắng. Khi được một năm tuổi, cành có màu nâu hoặc màu vàng đất.

–  Cây thông có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại đất, môi trường và khí hậu khác nhau, thậm chí là khí hậu khắc nghiệt.

–  Đây là loài cây ưa sáng hoàn toàn, khi nhỏ có thể chịu được bóng râm nhẹ. Phát triển rất nhanh nên cần trồng tại những nơi có diện tích rộng như rừng, đồi, núi,…

–  Nhiệt độ thích hợp nhất từ 20 – 25 độ C. Thích ứng với các loại đất chua.

Câu 6. HS tự thực hiện