Hướng dẫn học bài 3: Đoạn thẳng trang 84 sgk Toán 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn..
A. GIẢI CÁC CÂU HỎI LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
I. HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU
Câu 1 trang 84 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Điểm I, P, Q, K thuộc đoạn thẳng IK
Điểm T, R không thuộc đoạn thẳng IK
II. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Câu 2 trang 86 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
AB < CA < CB
III. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Câu 3 trang 86 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Gấp đôi sợi dây, nếp gấp của sợ dây đồng thời là trung điểm của thanh gỗ
B. Bài tập và hướng dẫn giải
B. GIẢI CÁC CÂU HỎI PHẦN BÀI TẬP
Câu 1 trang 87 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn thẳng MN
Câu 2 trang 88 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Vẽ đoạn thẳng PQ. Vẽ điểm I thuộc đoạn thẳng PQ và điểm K không thuộc đoạn thẳng PQ
Câu 3 trang 88 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [?] nằm giữa hai điểm [?], [?] và hai đoạn thẳng [?], [?] bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [?] là trung điểm của đoạn thẳng [?].
Câu 4 trang 88 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Quan sát Hình 50
a) Điểm I thuộc những đoạn thẳng nào?
b) Điểm I là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
c) Điểm A không thuộc những đoạn thẳng nào?
Câu 5 trang 88 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Trong hình 51, biết AB = 4 cm, BC = 7 cm, CD = 3 cm, AD = 9 cm
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và độ dài đoạn thẳng AD
Câu 6 trang 88 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn