Hướng dẫn học bài 11: Học chăm, học giỏi trang 87 sgk tiếng việt 2 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn..

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Chia sẻ

1. Nói 2-3 câu về hoạt động của các bạn trong tranh.

Nói 2-3 câu về hoạt động của các bạn trong tranh.

2. Em thích ý tưởng sách tạo nào dưới đây của các bạn học sinh? Vì sao?

Nói 2-3 câu về hoạt động của các bạn trong tranh.

BÀI ĐỌC 1: CÓ CHUYỆN NÀY

Em hiểu chữ nằm trong lọ mực là gì? Chọn ý đúng.

Đọc hiểu

1. Em hiểu chữ nằm trong lọ mực là gì? Chọn ý đúng.

a) Lọ mực đã có sẵn các chữ cái.

b) Lọ mực đã có sẵn các bài thơ, bài toán,...

c) Lọ mực sẽ giúp em viết chữ, làm thơ, làm toán.

2. Khổ thơ 1 còn nói đến sự vật nào khác? Chúng nằm ở đâu?

3. Khổ thơ 2 nhắc đến "những phép biến diệu kì" nào?

4. Em cần làm gì để khi lớn lên thực hiệu được "những phép biến diệu kì" ấy?

Luyện tập

1. Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau:

Khả năng của con người thật là kì diệu!

2. Thay từ chỉ đặc điểm ở trên bằng một từ khác để ca ngợi con người.

Bài viết 1

1. Nghe-viết: Các nhà toán học của mùa xuân.

2. Chọn chữ phù hợp vào ô trống: g hay gh? 

Chọn chữ phù hợp vào ô trống: g hay gh?

(3). Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống:

Chọn chữ phù hợp vào ô trống: g hay gh?

4. Tập viết:

a) Viết chữ hoa: I

b) Viết ứng dụng: Im lặng lắng nghe cô dặn dò.

BÀI ĐỌC 2: ƯƠM MẦM

Đọc hiểu

1. Tài năng của Rô-linh được ươm mầm từ đâu? Chọn ý đúng:

a) Từ những câu chuyện Rô-linh được nghe bà kể.

b) Từ những câu chuyện Rô-linh và em gái nghĩ ra.

c) Từ những bộ phim mà Rô-linh và em gái được xem.

2. Rô-linh đã làm gì để nhớ và kể lại câu chuyện cho em gái nghe?

3. Ở trường phổ thông, Rô-linh là một học sinh như thế nào?

Luyện tập

1. Nếu em là cô bé Di, em sẽ nói thế nào để khen chị kể chuyện hay?

a) Chị kể chuyện hay quá!

b) Sao chị kể chuyện hay thế!

c) Chuyện chị kể thú vị quá!

2. Nếu là người chị, em sẽ đáp lại lời khen thế nào?

a) Cảm ơn em!

b) Có gì đâu!

c) Chuyện em kể cũng hay mà!

3. Em cần thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:

Bộ truyện Ha-ri Pót-tơ của nhà văn Rô-linh được dịch ra nhiều thứ tiếng được dựng thành phim được trẻ em khắp nơi yêu thích.

Kể chuyện - Trao đổi

1. Nghe và kể lại mẩu chuyện sau: Cậu bé đứng ngoài lớp học.

a) Vì sao Vũ Duệ không được đến trường?

b) Cậu bé ham học như thế nào? 

c) Thầy giáo hỏi bài cậu bé, kết quả ra sao?

d) Thầy giáo đến nhà khuyên cha mẹ Vũ Duệ như thế nào?

e) Sau này Vũ Duệ đã thành đạt như thế nào?

2. Theo em, trong câu chuyện trên:

a) - Thầy giáo sẽ khen Vũ Duệ thế nào khi cậu trả lời được câu hỏi khó?

- Vũ Duệ sẽ đáp lại lời khen của thầy giáo như thế nào?

b) - Thầy giáo sẽ nói thế nào để khuyên bố mẹ cho Duệ đi học?

- Bố mẹ sẽ đáp lại lời khuyên của thầy giáo như thế nào?

Bài viết 2

1. Tả cho bạn nghe một đồ vật em yêu thích. 

Gơi ý:

a) Em muốn tả đồ vật nào (đồ vật ở trường, đồ vật ở nhà, đồ thủ công Em làm trong viết mỹ thuật,...)

b) Em biết những gì:

- Đặc điểm của đồ vật ấy

- Lợi ích của đồ vật ấy

- Tình cảm của em đối với đồ vật ấy

2. Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1. Hãy viết 4 đến 5 câu tả một đồ vật em yêu thích.