Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió sách "Cánh diều". Trắc nghiệm Online sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn..

Câu 1. Không khí ở tầng đổi lưu không có đặc điểm nào sau đây?

A. Tập trung 80 % khối lượng của khi quyển.

B. Tập trung 99 % hơi nước trong khi quyển

C. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng.

D. Không khi bị xáo trộn mạnh và thường xuyên.

Trả lời: C

Câu 2:  Không khí khô chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng

A. Tầng đối lưu.                                 B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                                    D. Tầng nhiệt

Trả lời: B

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tằng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưa.                                B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                                    D. Tắng nhiệt.

Trả lời: B

Câu 4. Đại áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A.30º.                        B. 60º.                    C. 90º.                   D.0º.

Trả lời: A

Câu 5. Đại áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A.30º.                       B. 60º.                    C.0º.                      D. 90º.

Trả lời: C

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm tử khoảng 90° về khoảng 60 được gọi là gió

A. Tin phong.                                  B. Tây ôn đới.

C. Đông cực.                                 D. địa phương.

Trả lời: C

Câu 7. a) Hãy trình bày sự hình thành các khối khí. 

b) Dựa vào đâu để phân chia thành các khối khí nóng, lạnh; các khối khí đại dương, lục địa? 

Trả lời: 

a) Không khí ở tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc (lục địa, hải dương, lạnh, nóng,…) nên hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm.

b) Căn cứ để chia thành các khối khí khác nhau và tính chất của chúng

– Căn cứ vào nhiệt độ: người ta chia thành khối khí nóng (hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao), khối khí lạnh (hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp).

– Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền người ta chia ra: khối khí đại dương (hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn), khối khí lục địa (hình thành trên các vùng đất liền, với tính chất tương đối khô).

Câu 8: Choa bảng số liệu sau: 

a) Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ các thành phần của không khí.

b) Hãy cho biết vai trò của các thành phần không khí đối với đời sống và sản xuất của con người.

Trả lời:  

 a) 

b) Vai trò của các thành phản không khí đối với đời sống và sản xuất của con người:

  •  Khí ni-tơ được ứng dụng đẻ bảo quản tính tươi của thực phẩm đóng gói....
  • Khí ô-xy có vai trò quan trọng trong việc duy trÌ sự sông và được ứng dụng trong nhiêu lĩnh vực khác.
  • Khí cac-bo-nic có vai trò quan trọng đối với quang hợp của thực vật, tuy nhiên nếu tỉ lệ khí này tăng lên cao là nguyên nhân làm biển đôi khí hậu.
  • Hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lầ nguồn gốc sinh ra mây, mưa và sương mù.

Câu 9. Hoàn thành bảng thông tin về đặc điểm của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất ở bán cầu Bắc theo mẫu sau:

Trả lời: