Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 bài 10: Sự ra đời và phát triển của các vương quốc Đông Nam Á sách "Cánh diều". Trắc nghiệm Online sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn..
Câu 1. Đông Nam Á là cầu nói giữa hai đại đương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.
B. Bắc Băng Dương với Án Độ Dương.
C. Thái Bình Dương với Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Trả lời: D
Câu 2. Từ thế kí VII TCN đến thể kí VHI, vương quốc cổ nào ra đời trên lưu vực sông I-ra-oa-đi?
A. Phù Nam. B. Kê-đa.
C. Âu Lạc. D. Si Kse-tra.
Trả lời: D
Câo 3. Từ thể kí VII TCN đến thế kỉ VII, vương quốc cổ nào ra đời trên lãnh thổ của Việt Nam ngày nay?
A. Chăm-pa. B. Pẻ-gu.
C. Tha-tơn. D. Ma-lay-u.
Trả lời: A
Câu 4. Từ thế ki VII đến thể ki X. vương quốc phong kiến nào phát triển ở hạ lưu sông Sẽ Mun?
A. Đvam-vecti, B. Chân Lập.
C. Sri-vi-giay-s, D. Sri Kse-tra.
Trả lời: B
Câu 5. Quan sát lược đồ dưới đây, hãy:
a) Trình bảy sơ lược về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
b) Vị trí địa lí như vậy đã ảnh hướng như thể nào đến sự ra đời và phát triến của các vương quốc cổ và vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thể kỉ VII TCN đến thể ki X.
Trả lời:
a) Vị trí của khu vực Đông Nam Á
- Là khu vực kết nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
- Phần lớn các quốc gia Đông Nam Á đều giáp biển
- Gồm hai khu vực : ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo
b) Vị trí như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các vương quốc cổ phát triển vì có đầy đủ nguồn nước để sinh hoạt và có điều kiện thông thương phát triển kinh tế.
Câu 6: hãy ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp.
Trả lời:
- 1 - B
- 2 - A
- 3 - D
- 4 - E
- 5 - C
- 6 - E
Câu 7: Hãy sưu tầm về tư liệu một vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCn đến thế kỉ X và giới thiệu cho các bạn cùng biết.
Trả lời:
Chăm Pa (tiếng Phạn: चम्पा, chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất tương ứng với miền Trung Việt Nam ngày nay, trải dài từ dãy núi Hoành Sơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía tây của nước Lào ngày nay.
Qua một số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java, đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga, vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa.
Chăm Pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và sau đó tiếp tục dần dần bị các chúa Nguyễn thôn tính và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng.