Câu hỏi 1
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.
-
B.
Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.
-
C.
Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.
-
D.
Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu hỏi 2
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Các phát biểu A, B, C đều đúng.
-
B.
Khi đã bị nhiễm từ, thép duy trì từ tính yếu hơn sắt.
-
C.
Trong một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.
-
D.
Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
Câu hỏi 3
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Vật nào cũng cấu tạo từ các phân tử. Trong phân tử nào cũng có dòng điện nên về phương diện từ, mỗi phần tử có thể coi là một thanh nam châm rất bé. Khi vật đặt trong từ trường những thanh nam châm rất bé này sắp xếp có trật tự nên vật bị nhiễm từ.
-
B.
Vật bị nhiễm từ là do xung quanh Trái Đât luôn có từ trường.
-
C.
Vật bị nhiễm từ là do có dòng điện chạy qua nó.
-
D.
Vật bị nhiễm từ là do chúng bị nóng lên.
Câu hỏi 4
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Thép.
-
B.
Sắt non.
-
C.
Đồng.
-
D.
Cao su tổng hợp.
Câu hỏi 5
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Con số 1A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22$\Omega $ cho biết điện trở của toàn bộ ống dây.
-
B.
Con số 1A cho biết cường độ dòng điện định mức mà ống dây có thể chịu được. Con số 22$\Omega $ cho biết điện trở định mức cuẩ ống dây.
-
C.
Con số 1A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22$\Omega $ cho biết điện trở của mỗi vòng dây của ống dây.
-
D.
Con số 1A cho biết cường độ dòng điện nhỏ nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22$\Omega $ cho biết điện trở của toàn bộ ống dây.
Câu hỏi 6
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Các phương án A, B, C đều đúng.
-
B.
Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
-
C.
Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
-
D.
Có thể tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
Câu hỏi 7
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Một lõi sắt non đặt trong lòng một ống dây có dòng điện với cường độ trong một thời gian dài rồi đưa ra xa.
-
B.
Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian dài rồi đưa ra xa.
-
C.
Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa.
-
D.
Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa.
Câu hỏi 8
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Do mũi doa bị ma sát mạnh.
-
B.
Do mũi dao không duy trì được từ tính.
-
C.
Do mũi dao bị nhiễm từ.
-
D.
Do mũi dao bị nóng lên.
Câu hỏi 9
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Các câu trả lời A, B, C đều đúng.
-
B.
Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng của ống dây.
-
C.
Tăng số vòng của ống dây.
-
D.
Tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
Câu hỏi 10
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng nữa.
-
B.
Lõi của nam châm điện có thể dùng chất liệu nào cũng được.
-
C.
Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép.
-
D.
Có thể cho dòng điện chạy qua ống dây theo chiều nào cũng được.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đánh giá
0
0 đánh giá
0 %
0 %
0 %
0 %
0 %