Câu hỏi 1
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
-
B.
Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
-
C.
Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
-
D.
Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác.
Câu hỏi 2
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu
-
B.
Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc
-
C.
Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói
-
D.
Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến tronng câu
Câu hỏi 3
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả 3 ý trên
-
B.
Tình huống giao tiếp
-
C.
Hoàn cảnh giao tiếp
-
D.
Đối tượng giao tiếp
Câu hỏi 4
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Văn bản biểu cảm
-
B.
Văn bản hành chính, khoa học
-
C.
Văn bản miêu tả
-
D.
Văn bản tự sự
Câu hỏi 5
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp ẩn dụ
-
B.
Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp nhân hóa
-
C.
Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
-
D.
Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp so sánh
Câu hỏi 6
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả A, B, C đều sai
-
B.
Tô đậm sự lợi hại của vũ khí trong tay Đăm Săn
-
C.
Tô đậm vẻ đẹp hình thể của Đăm Săn trong lúc múa khiên
-
D.
Tô đậm sức mạnh và sự khéo léo của Đăm Săn trong lúc múa khiên
Câu hỏi 7
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả A, B, C đều đúng
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
So sánh
Câu hỏi 8
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
"Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi."
-
B.
"Làm trai cho đáng nên trai/ Khom lưng chống gối gánh những hai hạt vừng."
-
C.
"Miệng cười như thể hoa ngâu/ Cái khăn đội đầu như thể hoa sen."
-
D.
"Chẳng tham nhà ngói ba toà/ Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành".
Câu hỏi 9
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc
-
B.
Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
-
C.
Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
-
D.
Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
Câu hỏi 10
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả A và B
-
B.
Khoa học
-
C.
Khẩu ngữ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Nói quá. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đánh giá
0
0 đánh giá
0 %
0 %
0 %
0 %
0 %