Câu hỏi 1
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
-
B.
Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
-
C.
Cả A và B đều đúng
-
D.
Cả A và B đều sai
Câu hỏi 2
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả A, B, C đều sai.
-
B.
Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
-
C.
Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
-
D.
Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
Câu hỏi 3
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
-
B.
Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
-
C.
Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tô Hoài)
-
D.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
Câu hỏi 4
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)
-
B.
Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
-
C.
Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)
-
D.
Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)
Câu hỏi 5
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Gồm ý A và B.
-
B.
Bộc sự quan tâm của người nói đối với người nghe.
-
C.
Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đóng.
-
D.
Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ Cả tiền phạt, tiền thuốc ...
Câu hỏi 6
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây súng ngửi trời. (Quang Dũng)
-
B.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối - Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. (Thế Lữ)
-
C.
Con lại về quê mẹ nuôi xưa - Một buổi trưa nắng dài bãi cát. (Tố Hữu)
-
D.
Tranh Đông Hồ gà lơn nét tươi trong - Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp. (Hoàng Cầm)
Câu hỏi 7
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
-
B.
Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
-
C.
Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
-
D.
Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
Câu hỏi 8
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Ca A, B C đều sai.
-
B.
Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm.
-
C.
Để tô đậm hơn độ nhanh trong hành động nắm được gậy của chị Dậu.
-
D.
Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu.
Câu hỏi 9
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Người Việt khô khốc, thèm tắm và rất thèm vào bếp lục cơm nguội. (Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình)
-
B.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cài nồi khói bốc lên nghi ngút. (Kim Lân, Vợ nhặt)
-
C.
Chị Hoàng cười như nhiều quá, phát ho, chảy cả nước mắt ra ngoài. (Nam Cao, Đôi mắt)
-
D.
Theo sau thống lí là một lũ thống quan (một chức việc như phó lí), xéo phải (như trưởng thôn) và một bọn thị sống vẫn thường ra vào hầu hạ, ăn thịt, uống rượu, hút thuốc phiện nhà thống lí. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)
Câu hỏi 10
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cụm từ chỉ đặc điểm của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị.
-
B.
Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị.
-
C.
Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng trước cụm chủ - vị.
-
D.
Cụm từ chỉ cách thức của hành động đứng trước cụm chủ - vị.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đánh giá
0
0 đánh giá
0 %
0 %
0 %
0 %
0 %