Câu hỏi 1
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Nguyễn Công Hoan
-
B.
Nam Cao
-
C.
Nguyễn Tuân
-
D.
Thạch Lam
Câu hỏi 2
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Truyện dài
-
C.
Truyện vừa
-
D.
Truyện ngắn
Câu hỏi 3
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
1950
-
B.
1945
-
C.
1943
-
D.
1920
Câu hỏi 4
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tất cả đều đúng
-
B.
Số phận đau thương của người nông dân
-
C.
Phẩm chất cao quý của người nông dân
-
D.
Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người
Câu hỏi 5
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tất cả đều đúng.
-
B.
Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần.
-
C.
Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng.
-
D.
Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của một người nông dân.
Câu hỏi 6
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
-
B.
Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
-
C.
Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
-
D.
Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ,ngu ngốc.
Câu hỏi 7
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Vì nghèo túng quá.
-
B.
Vì không lấy được người mình yêu.
-
C.
Phẫn chí vì nghèo không lấy được vợ.
-
D.
Vì muốn làm giàu.
Câu hỏi 8
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Vì lão không muốn nuôi con chó nữa.
-
B.
Để lấy tiền gửi cho con.
-
C.
Vì nuôi con chó sẽ phải tiêu vào tiền của con.
-
D.
Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả.
Câu hỏi 9
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Truyện mang màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.
-
B.
Xây dựng được nhân vật có tính cộng đồng, đại diện cho xã hội đương thời.
-
C.
Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật đặc sắc.
-
D.
Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật chứng kiến và hiểu toàn bộ câu chuyện.
Câu hỏi 10
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tất cả đều đúng
-
B.
Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng đau đớn trong lòng ông giáo.
-
C.
Làm dãn nhịp điệu câu văn.
-
D.
Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài Lão Hạc. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Đánh giá
0
0 đánh giá
0 %
0 %
0 %
0 %
0 %