Vì sao thí sinh có điểm cao nhưng từ chối học đại học

Sau đợt xét tuyển lần một nhiều trường ngỡ ngàng nhiều thí sinh có số điểm cao đủ điểm trúng tuyển Đại học nhưng lại không nộp hồ sơ nhập học. Nhiều trường đại học top đầu cũng gọi những thí sinh có nguyện vọng vì thiếu chỉ tiêu. 

Chọn lối đi phù hợp với bản thân 

Kết thúc đợt xét tuyển nguyện vọng đợt một, nhiều trường đại học bất ngờ với thí sinh nhập hơn với dự kiến. Cụ thể, chỉ có 242.000 thí sinh trúng tuyển đợt làm thủ tục xác nhận nhập học so với tổng chỉ tiêu tuyển sinh bằng kết quả kỳ thi THPT quốc gia là 352.000. Như vậy, con số 110.000 thí sinh được xác định trúng tuyển đã không đến nhập học.

Nhiều trường khá lo lắng trong viêc thiếu chỉ tiêu. Lý giải trình trạng trên nguyên nhân là do những quy định về nguyện vọng và phần mêm lọc của bộ GD&ĐT còn khá han chế.

Thứ nhất: Bộ GD&ĐT không hướng dẫn các thí sinh nên chọn như thế nào cho hợp lý. Nhiều em vẫn chọn theo cảm tính, nên việc thay đổi nguyện vọng ở phút cuối là chuyện thường.

Thứ hai: Phần mềm lọc ảo của Bộ GD&ĐT để loại ảo làm không triệt để. Những quy định không không chặt chẽ nên thí sinh phá luật trở nên quá dễ dàng.

Nhiều trường dự kiến ban đầu xét tuyển đủ chỉ tiêu, nhưng không phải tất cả các thí sinh trúng tuyển đều nhập học.  Theo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, Trưởng phòng Đào tạo thông tin, số thí sinh nhập học năm nay chỉ đạt khoảng 78%, thấp hơn năm trước 17%. Rất nhiều em đỗ từ nguyện vọng 3 trở đi đã không nhập học. Chính việc Bộ GD&ĐT không giới hạn nguyện vọng đăng ký xét tuyển của thí sinh cũng là nhược điểm.

Đào tạo không gắn với thị trường tự sát

Nhiều trường Đại hoạc đã gọi điện thoại đến nhà từng em hỏi nguyên nhân thì phần lớn lời đã đăng ký học cao đẳng dược, công an, quân đội. Và, cũng lý do như các trường trên, các em đăng ký theo sự... khuyến khích của trường THPT.

Bên cạnh đó, nhiều em đăng ký theo cảm tính chứ không dựa trên đam mê, thiếu hiểu biết về ngành mình đang chọn. Việc hoàn thành việc học sau khi tìm kiếm việc làm còn khá mờ ảo dẫn đến nhiều bạn không định hướng được.

Công tác thông tin trong tuyển sinh cần thực hiện rộng rãi hơn cùng với việc làm tốt công tác hướng nghiệp từ phổ thông. Bởi thực tế, trong các ngày hội tuyển sinh, phần lớn học sinh đều không hiểu rõ ngành mình đăng ký có đặc thù ra sao, ra trường sẽ làm gì? Vậy nên, hiện tượng cả nghìn em từ chối cơ hội nguyện vọng 1 ở những trường hàng đầu cũng là điều dễ hiểu.

Chia sẻ:

Bài viết liên quan

Nhiều trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn
Bắt đầu từ ngày 15/9, nhiều trường Đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 năm 2022. Trong đó, có điểm chuẩn phương thức xét tuyển điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT và các phương thức xét tuyển riêng.
Hàng loạt trường đại học đã công bố điểm chuẩn năm 2022
Từ sáng ngày 15/9 nhiều trường đại học đã bắt đầu công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển điểm đại học hoặc có thể xét điểm thi tốt nghiệp hoặc sử dụng kết quả thi trong xét tuyển. 
Cập nhật thời gian công bố điểm chuẩn 2022 của các trường đại học
Để thí sinh thuận tiện theo dõi điểm chuẩn tuyển sinh đại học năm 2022, các trường đại học, cao đẳng đã công bố thời gian công bố kết quả xét tuyển điểm.
Hơn 325.000 thí sinh không đăng ký xét tuyển trên hệ thống
Hơn 325.000 thí sinh không đăng ký xét tuyển trên hệ thống chưa thể nói là điều bất thường, bởi đây mới chỉ là năm đầu tiên các trường đại học phải xét tuyển lọc ảo chung tất cả các phương thức...
Tuyển sinh 2022: Điểm chuẩn sẽ không thay đổi nhiều
Các phổ điểm môn thi năm 2022 đều nghiêng về bên phải như năm 2020, 2021 ngoại trừ môn Anh và môn Sinh. Vậy điểm chuẩn 2022 sẽ thay đổi ra sao?